top of page

Cải Cách Giáo Dục Việt Nam - "Liệu Có Thực Hiện Được Lấy Học Sinh Làm Trung Tâm? là góc nhìn của Tanaka Yoshitaka về giáo dục Việt Nam được dịch bởi Nguyễn Quốc Vương. Sách bắt đầu bằng một giờ học Toán. Niềm tự hào của đất nước có điểm PISA cao ngất ngưởng như Việt Nam. Trong giờ học, Tanaka Yoshitaka nhận thấy học sinh tuân thủ những yêu cầu của giáo viên một cách máy móc. Học sinh được lập trình viết câu trả lời vào bảng rồi giơ lên sau tiếng đập thước kẻ của giáo viên. Mặc dù học sinh có câu trả lời sai, giáo viên trong tiết học không chú ý. Điều giáo viên quan tâm là học sinh có giơ bảng cùng lúc không?



Mối quan hệ thầy - trò trong trường học Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi lối mòn truyền thống. Ở đó, giáo viên vẫn nắm giữ biểu tượng quyền lực lớn với cả tri thức và kỹ năng. Kiến thức thu nhập trong giờ học được ghi lại theo trạng thái rời rạc theo giáo án định sẵn và bám sát nội dung sách giáo khoa được Bộ Giáo dục phê duyệt. Nền giáo dục hướng tới mục tiêu truyền đạt thông tin và kiểm định qua các bài kiểm tra tiêu chuẩn. Thực tại này xuất phát từ mục tiêu tăng hiệu suất kinh tế trong giáo dục sử dụng mô hình giờ học đồng loạt theo monitorial system của Joseph Lancaster. Cơ chế này được củng cố trong khuôn khổ mối quan hệ quyền lực theo chiều dọc (Trung ương -> Địa phương -> Hiệu trưởng -> Hiệu phó -> Tổ trưởng tổ chuyên môn -> Trưởng khối -> Giáo viên). Các mối quan hệ chiều ngang giữa giáo viên - giáo viên và giáo viên - học sinh vì thế chưa được chú trọng.


Nếu giáo dục (education) có nguồn gốc Latin từ “educere” với ý nghĩa là “kéo ra”. Giáo dục liệu đã đáp ứng định hướng tìm kiếm trí thức tiền năng của người học. Cơ chế đánh giá theo chỉ tiêu, điểm số đã đưa ra góc nhìn lệch lạc về giáo dục: sự đố kỵ, tính cạnh tranh thay cho việc hợp tác giữa học sinh và giữa giáo viên. Chương trình giảng dậy dập khuôn ít có tính liên hệ với thực tế sống của nhiều học sinh, đặc biệt với học sinh nông thôn hoặc dân tộc thiểu số. Nội dung này làm mình nhớ tới lập luận vốn văn hoá và habitus là nguyên nhân nối dài bất bình đẳng trong giáo dục của Pierre Bourdieu. Đã đến lúc giáo dục cần thay đổi cách tiếp cận. Một trong những nhà giáo dục cấp tiến được kể tới là John Dewey. Trong đó, giáo viên là người hỗ trợ (teacher as an agent) qua trải nghiệm học thực nghiệm. Cơ chế này phù hợp lý lý thuyết quyết định (Self-determination theory) của Masaharu Kage. Tại đó, người học tìm được ý nghĩa trong học tập nhiều hơn nếu được tham gia vào quá trình giảng dậy. Với mình, đây là cuốn sách giúp hệ thống hoá những lý thuyết mình học gần đây. Mình cũng thấy bản thân đâu đó, cũng loay hoay trong khẩu hiệu "lấy học sinh làm trung tâm". Có lẽ đây lại là một cuốn sách giúp mình tự vấn bản thân để rút sợi dây kinh nghiệm dài chưa thấy đầu dây còn lại.

61 views0 comments

Updated: Jan 3, 2022


Things I read

  • A Companion to the History of Economic Thought: Since I don't sit in the History of Economic thoughts class at university, I found this book enlightening. The revolution of knowledge is a continuation of past ideas. Economics is no exception. For example, Plato put the foundation on Smith's thoughts on the division of labor.

Well then, how will our state supply these needs? It will need a farmer, a builder, and a weaver, and also, I think, a shoemaker and one or two others to provide for our bodily needs. So that the minimum state would consist of four or five men — Republic (Penguin Classics ed.), p. 103

And then, Bernard Mandeville also developed the ideas of labor division before Smith in Fable of the Bees. The greatness of Smith and his pin factory do not come from thin air. It inherits from the past. So do not forget to read; your following great ideas might come from the next books you read.

100 -1 = 0 Làm 100 việc tốt chỉ cần 1 việc không tốt thì mọi thứ bằng 0
  • Emails from students Last summer, I received some thank you emails from my students. I found it is a beautiful practice to keep in touch with your professor (of course, the email should sound genuine) + put a smile on them (which is never superfluous).

Things I listened to

  • Learning how to learn: This is quite a fascinating talk on how to learn. The main idea is to study persistently in smaller chunks. Most of all, we have to know why we look to put all the effort into it (For Vietnamese review, click HERE). It reminds me of the passage I read in David Perell's Monday Musings newsletter.

Learning is Like a Song

The process of learning is like falling in love with a song. Initially, you’re only attracted to songs that move you emotionally. If they’re catchy, you’ll listen to them enough to get stuck in your head. If the song keeps resonating with you, you’ll learn about the artist and explore the lyrics in depth. Talk to an obsessive and in addition to singing the lyrics for you, they’ll tell you the backstory behind the music.

Learning works the same way.

You can’t invert the process and expect the same intensity of learning. When it comes to music, we intuitively know that nobody wants to read the lyrics of an album before they listen to the music. But that’s exactly what we do whenever we ask students to memorize nitty-gritty details before inspiring them to learn. (David Perell)


  • Another excellent talk on learning I found very intriguing is between Professor Ngô Bảo Châu and Professor Nguyễn Xuân Long. Lessons I learned from the conversation:

  1. Share what you are doing with others; they might have keys to your problems somewhere somehow.

  2. It is essential to: i) to learn independently, ii) to write clearly to summarize what we learn for future reference.

  3. Develop your niche. Your expertise. Your philosophy. Don't be afraid to tackle complex problems (but don't be too hard, lol)

Smart people love to over-complicate things so they can feel like they're working hard. And if they fail, at least they can say to themselves: "I tried something though and it just didn't work." But the world rewards you for outcomes, not effort. When you insist on working hard, even when it's not the most effective strategy, you miss obvious solutions that are right in front of your eyes (David Perell)

4. As young researchers, we don't have to focus too much on the "big picture" to avoid getting lost/distracted.

5. For postdoc time, we have to compete on grants and papers aggressively.


  • The following is also an exciting talk on intellectuals in Economics of Education. I learned that besides learning how to write, I should be able to code. So game on with R.

Song of the post


30 views0 comments

Updated: Jan 3, 2022

I wouldn't say I like online teaching. Like many others, I love to have genuine interactions with my students. Online instructions bring me out of my comfort zone. I can't see my student's faces to know whether they understand. I can't hear their laugh to tell whether my jokes work. The last part of my semester can be described in one word: dull. To save me from MS Teams fatigues, I revisited my past experience and decided to incorporate Facebook in my lectures.


The use of social media in education is not novel. When I worked as a teaching assistant at Indiana University, I was asked to create a Twitter account for a class. The initial goal is to introduce students to news from pharmaceutical industry. The idea flopped. It was refreshing but did not work. No reply, not retweet, no nothing.



I revisited the idea of using social media while attending PEN last year. Ian Kalman, a Fulbright University professor, introduced the use of social media in the workshop. Ian uses social media as a platform to interact with students. In his arguments, our medium shapes our behavior. The same person will behave differently on various platforms. One can be shy offline but "talkative" online.

"Societies have always been shaped more by the nature of the media by which men communicate than by the content of the communication." -Marshall McLuhan

As Facebook becomes a learning platform, it encourages shy students to voice up. Another benefit is class content shall be archived and revisited later. He allowed us to experiment in PEN and I could not wait to try in my class.


And then I did. Once. I did not like how the class turned out. Students have to switch from blackboard and phone. The method distracted them from the "now" moment. I can't feel their presence in class. Fast forward to 2021, the delta wave forces me to be back with MS Teams. This time social media becomes my savior. After the dull first online session, instead of asking questions and waiting for answers out of desperation, I posted my question on Facebook. This time it works wonders! Given students are already in the online platform, they remained at their digital presence. Facebook is a more social and more relaxing medium to connect. My students become more engaged. Some started to raising voices in lectures as they get to use to raising opinions. I'm saved. Thank you, Mark Zuckerberg.


P.S: Coldplay just released new single. Why don't you give it a try?


113 views4 comments
bottom of page